Danh mục: Xét nghiệm

6 Tháng Mười Hai, 2020
Bạch cầu là gì? Bạch cầu còn được gọi là tế bào miễn dịch, là một thành phần của máu. Chúng giúp cho cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vật thể lạ trong máu. Chúng là một phần của hệ miễn dịch. Bạch cầu kích thước khá lớn, có nhân. Ngoại trừ máu, chúng được tìm thấy với số lượng lớn trong các hạch, mạch bạch huyết, lách và các mô khác trong cơ thể. Làm thế nào để xác định được số lượng bạch cầu (WBC)? Người ta dựa vào xét nghi…
6 Tháng Mười Hai, 2020
Độ phân bố kích thước hồng cầu là gì? Độ phân bố kích thước hồng cầu hay còn gọi là dải phân bố kích thước hồng cầu. Độ phân bố kích thước hồng cầu có theo thuật ngữ tiếng anh là red distribution width, viết tắt là RDW. RDW có giới hạn bình thường nằm trong khoảng là 10 – 16.5% Làm thế nào để xác định được độ phân bố kích thước hồng cầu (RDW)? Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét…
6 Tháng Mười Hai, 2020
Lượng huyết sắc tố trung bình có trong một hồng cầu là gì? Lượng huyết sắc tố trung bình có trong một hồng cầu (MCH) là lượng huyết sắc tố phân bố trong tổng số hồng cầu. MCH = HST/ RBC Làm thế nào để xác định được lượng huyết sắc tố trung bình có trong một hồng cầu (MCH)? Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đ…
6 Tháng Mười Hai, 2020
Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu là gì? Là nồng độ huyết sắc tố có trong một thể tích khối hồng cầu, thường kí hiệu là MCHC MCHC = HST/HCT Làm thế nào để xác định được lượng huyết sắc tố trung bình có trong một hồng cầu (MCHC)? Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đến lượng huyết sắc tố trung bình có tr…
6 Tháng Mười Hai, 2020
Thể tích trung bình hồng cầu là gì? Thể tích trung bình hồng cầu hay còn gọi là MCV là thể tích trung bình của các tế bào hồng cầu được xác định trong 1 đơn vị thể tích máu toàn phần. Làm thế nào để xác định được thể tích trung bình hồng cầu (MCV)? Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đến thể tích trung bình hồ…
6 Tháng Mười Hai, 2020
Bệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại siêu vi trùng có tên là Dengue gây ra. Đây là căn bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác nếu như bị muỗi vằn Anophen mang mầm bệnh đốt. So với người lớn thì trẻ em là đối tượng dễ bị mắc bệnh hơn cả. Bệnh sốt xuất huyết có thể khiến cho cơ thể người bệnh trở nên đau nhức, đặc biệt là ở cơ và các khớp. Sốt xuất huyết có thể gây phát ban, …
5 Tháng Mười Hai, 2020
Hồng cầu là gì? Hồng cầu là 1 trong 3 tế bào máu quan trọng. Chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố, giúp máu có màu đỏ. Hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi tới các mô và nhận CO2 từ các mô lên đào thải ở phổi. Thời gian sống trung bình của hồng cầu khoảng 90 – 120 ngày. Mỗi ngày có trung bình khoảng 200 – 400 tỷ hồng cầu chết đi, được thay thế từ hồng cầu mới sinh ra từ tủy xương. Làm thế nào để xác định được số lượng…
5 Tháng Mười Hai, 2020
Thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần là gì? Thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần hay còn gọi là chỉ số hematocrit (HCT) là tỉ số số lượng hồng cầu tính trên 1 đơn vị thể tích máu toàn phần. Làm thế nào để xác định được thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần (HCT) Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đến thể…
5 Tháng Mười Hai, 2020
Huyết sắc tố là gì? Huyết sắc tố (HGB) là 1 loại phân tử protein thuộc hồng cầu, đóng vai trò chính là đưa oxy từ phổi đến với một số cơ quan trao đổi, đồng thời nhận CO2 từ những cơ quan vận chuyển quay trở về phổi trao đổi để cơ thể thải CO2 ra ngoài và tiếp tục nhận oxy. Ngoài ra, huyết sắc tố còn là chất tạo nên màu đỏ cho hồng cầu. Giá trị tham chiếu bình thường: Đối với nữ: 125 – 145 g/L Đối với nam: 130 – 160 g/L Làm thế nào đ…
4 Tháng Mười Hai, 2020
Vì sao cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm máu? Có một số xét nghiệm chỉ cho kết quả chính xác khi người bệnh nhịn ăn 4 – 6 giờ trước khi làm xét nghiệm hoặc không ăn sáng sau một đêm ngủ dậy. Nguyên nhân là do sau khi ăn, chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ chuyển hóa thành đường glucose để ruột hấp thụ và biến đổi thành năng lượng để nuôi cơ thể. Khi đó, sẽ làm cho lượng đường hoặc mỡ trong máu tăng cao, nếu làm xét nghiệm …