Danh mục: Người cao tuổi

13 Tháng Mười Hai, 2020
Bạch cầu là gì? Bạch cầu còn được gọi là tế bào miễn dịch, là một thành phần của máu. Chức năng: giúp cho cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vật thể lạ trong máu. Chúng là một phần của hệ miễn dịch. Bạch cầu kích thước khá lớn, có nhân. Ngoại trừ máu, chúng được tìm thấy với số lượng lớn trong các hạch, mạch bạch huyết, lách và các mô khác trong cơ thể. Làm thế nào để xác định được số …
6 Tháng Mười Hai, 2020
Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu là gì? Là nồng độ huyết sắc tố có trong một thể tích khối hồng cầu, thường kí hiệu là MCHC MCHC = HST/HCT Làm thế nào để xác định được lượng huyết sắc tố trung bình có trong một hồng cầu (MCHC)? Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đến lượng huyết sắc tố trung bình có tr…
5 Tháng Mười Hai, 2020
Thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần là gì? Thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần hay còn gọi là chỉ số hematocrit (HCT) là tỉ số số lượng hồng cầu tính trên 1 đơn vị thể tích máu toàn phần. Làm thế nào để xác định được thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần (HCT) Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đến thể…
5 Tháng Mười Hai, 2020
Huyết sắc tố là gì? Huyết sắc tố (HGB) là 1 loại phân tử protein thuộc hồng cầu, đóng vai trò chính là đưa oxy từ phổi đến với một số cơ quan trao đổi, đồng thời nhận CO2 từ những cơ quan vận chuyển quay trở về phổi trao đổi để cơ thể thải CO2 ra ngoài và tiếp tục nhận oxy. Ngoài ra, huyết sắc tố còn là chất tạo nên màu đỏ cho hồng cầu. Giá trị tham chiếu bình thường: Đối với nữ: 125 – 145 g/L Đối với nam: 130 – 160 g/L Làm thế nào đ…
4 Tháng Mười Hai, 2020
Vì sao cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm máu? Có một số xét nghiệm chỉ cho kết quả chính xác khi người bệnh nhịn ăn 4 – 6 giờ trước khi làm xét nghiệm hoặc không ăn sáng sau một đêm ngủ dậy. Nguyên nhân là do sau khi ăn, chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ chuyển hóa thành đường glucose để ruột hấp thụ và biến đổi thành năng lượng để nuôi cơ thể. Khi đó, sẽ làm cho lượng đường hoặc mỡ trong máu tăng cao, nếu làm xét nghiệm …
14 Tháng Mười Một, 2020
Creatin kinase là gì? Creatin kinase (CK) là enzyme xúc tác hỗ trợ phản ứng sinh hóa chuyển creatine thành phosphocreatine. Nguồn gốc: cơ xương đặc biệt là cơ tim Nồng độ CK máu sẽ phản ánh tình trạng cơ bắp và sức khỏe tim, đặc biệt trong các trường hợp cơ bắp, cơ xương hoặc tim bị tổn thương. Vì vậy xét nghiệm CK có thể sử dụng để chẩn đoán cơn đau tim. Xét nghiệm CK được chỉ định khi nào? Xét nghiệm CK thường được chỉ định ở bệnh nhân nghi ngờ…
14 Tháng Mười Một, 2020
Xét nghiệm men tim là gì? – Men tim là các chất tiết ra từ cơ tim khi cơ tim bị tổn thương do một cơn nhồi máu cơ tim hoặc lý do nào khác. Men tim có bản chất là protein hoặc enzim. Bình thường nồng độ chúng trong máu thấp. – Chúng bao gồm các enzyme kinase creatine (CK), các protein troponin I (TNI) và troponin T (TnT). – Khi bị đau ngực, khó thở, mệt mỏi bạn nên cần đi khám, tư vấn từ bác sĩ. Kết hợp giữa việc khám trực tiếp…
30 Tháng Mười, 2020
Canxi là gì? Canxi là một khoáng chất quan trọng. Cơ thể sử dụng nó để xây dựng xương và răng chắc khỏe. Canxi cũng cần thiết cho tim và các cơ bắp để hoạt động tốt. Khi bạn không nhận đủ canxi, bạn sẽ tăng nguy cơ mắc các chứng rối loạn như: loãng xương, thiếu – nhuyễn xương. Trẻ em không có đủ canxi có thể không phát triển hết chiều cao tiềm năng khi trưởng thành. Trong thời kỳ mãn …