2 Tháng Ba, 2021
Bệnh đa u tuỷ xương là gì? là một bệnh tăng sinh có tính chất ác tính của tương bào ở tủy xương và một số cơ quan khác.
là 1 trong 4 bệnh trong hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính.
Bệnh gây gãy xương, rối loạn chức năng nhiều cơ quan: + suy thận
+ thiếu máu
+ giảm tiểu cầu, bạch cầu
+ tăng canxi máu
+ các triệu chứng thần kinh, nhiễm trùng bội nhiễm…
Triệu chứng của bệnh đa u tủy xương là gì? Người …Đăng trong Câu Hỏi Thường Gặp, Người cao tuổi, Sức khỏe, Tin Tức, Ung thư, Xét nghiệm | Tags: Bệnh đa u tủy xương có nguy hiểm hay không?
2 Tháng Ba, 2021
Bệnh đa hồng cầu là gì? là bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy ác tính
là một nhóm bệnh ung thư máu mãn tính, có xu hướng trở nặng theo thời gian. Nguyên nhân là gì? do đột biến của tế bào gốc tạo máu, làm giảm khả năng hạn chế tạo tế bào máu của cơ thể (đặc biệt là tế bào hồng cầu).
người bệnh thường bị đột biến ở gen JAK2 trong tế bào gốc tủy xương.
đây không phải bệnh di truyền vì bệnh này … 1 Tháng Ba, 2021
Truyền máu tự thân bằng phương pháp cho máu trước phẫu thuật là gì? là lấy máu trước khi bệnh nhân mổ ít nhất 05 ngày
Yêu cầu: + máu được dán tem, nhãn mác và ghi họ tên bệnh nhân.
+ bảo quản như các chế phẩm máu thông thường.
+ bệnh nhân được uống bổ sung viên sắt.
+ trước khi mổ: cần có sẵn 4 -5 đơn vị máu để truyền cho bệnh nhân lúc mổ.
+ các đơn vị máu đều được làm định nhóm, không cần sàng lọc các tác nhân lây nh…Đăng trong Câu Hỏi Thường Gặp, Người cao tuổi, Sức khỏe, Tin Tức | Tags: phương pháp cho máu trước phẫu thuật
1 Tháng Ba, 2021
Huyết áp là gì? Là áp lực máu trong động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể.
Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của mạch máu. Chúng ta thường thấy hiện lên hai chỉ số là : + huyết áp tối đa (hay còn gọi là huyết áp tâm t
…Đăng trong Câu Hỏi Thường Gặp, Người cao tuổi, Sức khỏe, Tin Tức | Tags: thời điểm đo huyết áp chính xác nhất trong ngày
24 Tháng Một, 2021
– Đột ngột xuất hiện tê hoặc yếu nửa người (một bên tay chân).
– Ngất hoặc nặng hơn là hôn mê.
– Mất khả năng nói (thất ngôn) hoặc rối loạn khả năng nói hay hiểu lời nói.
– Đột ngột có những rối loạn thị giác ở một hay hai mắt: nhìn đôi, lác…
– Đột ngột mất khả năng thăng bằng và phối hợp động tác.
– Đột ngột đau đầu dữ dội, nôn không rõ nguyên nhân.
Các dấu hiệu trên có thể chỉ thoáng qua, kéo dài trong vài phút rồi người bệnh lại trở lại bình t… 13 Tháng Mười Hai, 2020
Bạch cầu là gì? Bạch cầu còn được gọi là tế bào miễn dịch, là một thành phần của máu.
Chức năng: giúp cho cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vật thể lạ trong máu. Chúng là một phần của hệ miễn dịch. Bạch cầu kích thước khá lớn, có nhân.
Ngoại trừ máu, chúng được tìm thấy với số lượng lớn trong các hạch, mạch bạch huyết, lách và các mô khác trong cơ thể. Làm thế nào để xác định được số … 6 Tháng Mười Hai, 2020
Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu là gì?
Là nồng độ huyết sắc tố có trong một thể tích khối hồng cầu, thường kí hiệu là MCHC
MCHC = HST/HCT
Làm thế nào để xác định được lượng huyết sắc tố trung bình có trong một hồng cầu (MCHC)?
Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đến lượng huyết sắc tố trung bình có tr… 5 Tháng Mười Hai, 2020
Thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần là gì?
Thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần hay còn gọi là chỉ số hematocrit (HCT) là tỉ số số lượng hồng cầu tính trên 1 đơn vị thể tích máu toàn phần.
Làm thế nào để xác định được thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn phần (HCT)
Người ta dựa vào xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay còn được gọi là xét nghiệm công thức máu để mang đến những thông tin quan trọng liên quan đến thể… 5 Tháng Mười Hai, 2020
Huyết sắc tố là gì?
Huyết sắc tố (HGB) là 1 loại phân tử protein thuộc hồng cầu, đóng vai trò chính là đưa oxy từ phổi đến với một số cơ quan trao đổi, đồng thời nhận CO2 từ những cơ quan vận chuyển quay trở về phổi trao đổi để cơ thể thải CO2 ra ngoài và tiếp tục nhận oxy. Ngoài ra, huyết sắc tố còn là chất tạo nên màu đỏ cho hồng cầu.
Giá trị tham chiếu bình thường:
Đối với nữ: 125 – 145 g/L
Đối với nam: 130 – 160 g/L
Làm thế nào đ… 4 Tháng Mười Hai, 2020
Vì sao cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm máu?
Có một số xét nghiệm chỉ cho kết quả chính xác khi người bệnh nhịn ăn 4 – 6 giờ trước khi làm xét nghiệm hoặc không ăn sáng sau một đêm ngủ dậy.
Nguyên nhân là do sau khi ăn, chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ chuyển hóa thành đường glucose để ruột hấp thụ và biến đổi thành năng lượng để nuôi cơ thể. Khi đó, sẽ làm cho lượng đường hoặc mỡ trong máu tăng cao, nếu làm xét nghiệm …