Danh mục: Chưa phân loại

1 Tháng Hai, 2021
Điều trị bệnh lao phổi như thế nào? Hiện nay, lao phổi không còn là nỗi sợ của mọi người bởi vì căn bệnh này đã có thể điều trị dễ dàng. Hầu hết các trường hợp lao phổi đều được điều trị thành công nếu có phác đồ điều trị đúng đắn và tuân thủ các nguyên tắc điều trị. Phương pháp điều trị lao phổ biến là dùng nhiều loại thuốc kháng sinh trong vòng 6 tháng hoặc lâu hơn. Tuy nhiên phác đồ cụ thể cho t …
31 Tháng Một, 2021
Khi nào cần xét nghiệm CMV? 1. Xét nghiệm CMV với bệnh nhân nghi nhiễm Xét nghiệm được thực hiện với bệnh nhân nhiễm CMV, thường là trẻ em, phụ nữ mang thai, trẻ vị thành niên. Hệ miễn dịch suy yếu là cơ hội để các virus trong cơ thể hoạt động mạnh, gây bệnh và nhiều biến chứng. Trường hợp này ở các bệnh nhân nhiễm HIV – AIDS, cấy ghép nội tạng, …
29 Tháng Một, 2021
Khi nào cần bổ sung nội tiết tố nữ? Cùng với sự gia tăng của tuổi tác, buồng trứng cũng dần giảm hoạt động và thoái hóa dẫn đến sự tụt giảm nội tiết tỗ nữ. Tùy theo đặc điểm di truyền của từng người, cũng như tác động của chế độ ăn uống, sinh hoạt, môi trường sống mà thời điểm bắt đầu suy giảm nội tiết ở mỗi người là khác nhau. Tình trạng suy…
29 Tháng Một, 2021
Phòng bệnh rất quan trọng cho phụ nữ có thai và người bị suy giảm miễn dịch có huyết thanh âm tính: – không ăn thịt chưa nấu chín, sữa chưa được tiệt trùng, trứng sống; – rửa tay sau khi có tiếp xúc với thịt tươi, làm vườn, tiếp xúc với đất; – rửa kỹ trái cây và rau sống; – tránh tiếp xúc với phân mèo; – để phòng ngừa bệnh Toxoplasma bẩm sinh, sàng lọc huyết thanh phụ nữ có thai. Tránh truyền máu từ người cho có huyết thanh dương t …
28 Tháng Một, 2021
  1. Ký sinh trùng Toxoplasma là gì? Ký sinh trùng Toxoplasma là động vật ký sinh chủ yếu ở động vật máu nóng như: chim, mèo… Ký sinh trùng Toxoplasma xâm nhập cơ thể con người chủ yếu qua đường tiêu hóa, có thể ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể, thường gặp nhất là não và hệ cơ. Chu trình phát triển của ký sinh trùng Toxoplasma …
27 Tháng Một, 2021
CÁCH PHÁT HIỆN KÍ SINH TRÙNG 1 Trực tiếp: Toxoplasma gondii có thể được phân lập từ nuôi cấy các dịch cơ thể (máu, dịch não tủy, dịch rửa phế quản-phế nang) hay các mẫu sinh thiết mô hoặc tiêm trong màng bụng ở chuột nhắt. Phản ứng PCR phát hiện DNA của Toxoplasma gondii có thể chẩn đoán bệnh. Phản ứng PCR với dịch não tủy có độ …
27 Tháng Một, 2021
1. Test HP qua hơi thở Bệnh nhân được cho uống chất lỏng hoặc viên thuốc chuyên dùng để giúp máy phân tích có thể dễ dàng phát hiện vi khuẩn HP trong hơi thở sau đó. Đây là kỹ thuật xét nghiệm nhanh, cho kết quả chính xác. …
26 Tháng Một, 2021
1. Không tự ý dùng thuốc hạ nhiệt Vì chưa xác định chính xác biểu hiện sốt là do bệnh gì nên không được tự ý sử dụng các thuốc hạ nhiệt, nhất là aspirin và ibuprofen. Hai loại thuốc này sẽ làm cho tình trạng xuất huyết ở bệnh nhân trở nên trầm trọng hơn, có khả năng xảy ra xuất huyết dạ dày dữ dội, đe dọa đến tính mạng. Thay vào đó, có thể hạ sốt bằng cách cho người bệnh mặc đồ mỏng, nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát, ch …
25 Tháng Một, 2021
Sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết: Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vắc xin phòng bệnh. Thường gây ra dịch lớn với nhiều người mắc cùng lúc làm cho công tác điều trị hết sức khó khăn, có thể gây tử vong nhất là với trẻ em, gây thiệt hại lớn về kinh tế, xã hội. Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Dengue gây ra với 4 típ gây bệnh được ký hiệu là D1, D2, D3, D4. Cả 4 típ gây bệnh này đều gặp ở …
24 Tháng Một, 2021
Các phương pháp chẩn đoán cúm A Chẩn đoán dựa trên dịch tễ: Có tiếp xúc với cúm A trong vòng 2 tuần: Tiền sử đi vào vùng có dịch hoặc sống trong vùng có ca bệnh cúm; Tiếp xúc gần với các loại gia cầm bị bệnh; Tiếp xúc gần với người nghi ngờ hoặc đã xác định mắc cúm A. Chẩn đoán dựa trên các triệu chứng lâm sàng: Sốt trên 38°C, kèm theo ớn lạnh và đổ mồ hôi; …