30 Tháng Tư, 2023
Bệnh thận đái tháo đường là một trong những biến chứng nguy hiểm mà bệnh nhân tiểu đường có thể mắc phải. Biến chứng này có thể xuất hiện ngay tại thời điểm chẩn đoán bệnh tiểu đường type 2 hoặc 10 năm sau khi mắc phải bệnh. Nếu không có biện pháp điều trị đúng hướng và kịp thời thì có thể dẫn tới suy thận tiểu đường, xơ hóa thận, đe dọa tính mạng bất cứ lúc nào.
1. Bệnh tiểu đường có những biến chứng gì?Đăng trong Câu Hỏi Thường Gặp, Sức khỏe, Tin Tức, Xét nghiệm | Tags: Biến chứng suy thận ở bệnh nhân tiểu đường
29 Tháng Tư, 2023
1. Chỉ số CA 125 bình thường là bao nhiêu?
Ngưỡng bình thường của CA 125 là 35 U/ml. Ở bệnh nhân ung thư buồng trứng, nồng độ CA 125 thường cao hơn mức bình thường. Ngoài ra, mức độ CA 125 huyết tương cũng có thể tăng trong ung thư do lạc nội mạc tử cung, phổi, vú, đại trực tràng.
29 Tháng Tư, 2023
1. Nồng độ AFP là gì?
Alpha-fetoprotein (AFP) là protein huyết tương có nồng độ cao trong máu thai nhi. Thông thường, một protein AFP sẽ được tạo ra bởi các tế bào gan chưa trưởng thành trong bào thai. Về sinh lý, vào năm đầu đời khi mới sinh, trẻ sơ sinh có nồng độ AFP trong máu tương đối cao, giảm dần xuống mức thấp thông thường. Những người trưở…
27 Tháng Tư, 2023
1. Xét nghiệm ASLO là gì?
Vi khuẩn liên cầu tan máu beta nhóm A khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tiết ra một loại enzyme đặc trưng là Streptolysin – O. Hệ miễn dịch cơ thể phát hiện ra Streptolysin – O sẽ sản xuất ra kháng thể ASLO chống lại, các kháng thể này xuất hiện từ 7 – 10 ngày sau khi nhiễm trùng. Nồng độ kháng thể tiếp tục tăng, đạt giới hạn tro…
26 Tháng Tư, 2023
1. Thế nào là vàng da tắc mật?
Vàng da là tình trạng nhuốm màu vàng ở da niêm và kết mạc mắt do bilirubin tăng vượt quá giới hạn bình thường trong máu.
Bình thường bilirubin toàn phần trong máu là 0.8- 1.2mg/dl, trong đó bilirubin gián tiếp là 0.6- 0.8 mg/dl và bilirubin trực tiếp là 0.2- 0.4 mg/dl
Vàng da xuất hiện rõ khi bilirubin TP > 2.5mg/dl
Vàng da dưới lâm sàng khi bilirubin TP: 2- 2.5 mg/dl
Vàng da tắc m
…
26 Tháng Tư, 2023
RF (Rheumatoid factors) hay còn gọi là yếu tố dạng thấp, là các kháng thể chống lại vùng Fc của immunoglobulin G. RF được phát hiện lần đầu ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cách đây 70 năm, chúng cũng có thể được tìm thấy ở những bệnh nhân mắc các bệnh tự miễn và không tự miễn khác, cũng như ở những người khỏe mạnh.
1. Thông tin về…
25 Tháng Tư, 2023
1. Dị ứng đường hô hấp
– Dị ứng mùa xuân
Đây thuộc loại dị ứng thời tiết do đó không có cách chữa
…
25 Tháng Tư, 2023
1. NT-proBNP là gì?
NT-proBNP (N-terminal pro B-type natriuretic peptide) là peptid gồm 76 acid amin. Tiền thân của NT-proBNP là pre-pro-peptid bao gồm 134 acid amin. Pre-pro-peptid tách ra thành: proBNP (108 gốc acid amin) và một đoạn peptid tín hiệu (26 gốc acid amin). Khi được giải phóng vào trong máu, proBNP sẽ bị thủy phân bởi một enzyme prote…
24 Tháng Tư, 2023
Các loại thực phẩm nên ăn khi bị viêm da cơ địa
Thực phẩm giàu vitamin A
Vitamin A không chỉ tốt cho mắt và sức khỏe nói chung mà còn rất cần thiết cho làn da. Bên cạnh việc cải thiện hệ miễn dịch cho cơ thể, vitamin A còn góp phần làm tăng kháng thể và các tế bào lympho có tác dụng làm giảm viêm và bảo vệ làn da rất tốt. Nhờ đó, bạn sẽ hạn chế được các tác động từ bên ngoài ảnh hưởng tới làn da
…
19 Tháng Tư, 2023
CK là một loại enzyme xúc tác phản ứng sinh hóa trong cơ thể nên nồng độ CK trong máu sẽ giúp phản ánh tình trạng hoạt động và sức khỏe của các khối cơ. Dựa vào tính chất này, xét nghiệm CK được chỉ định khi người bệnh có tổn thương cơ bắp hoặc sức khỏe tim mạch.
1. Xét nghiệm CK là gì?