6 Tháng Năm, 2023
*** Tuyến giáp là gì?
Tuyến giáp có hình bướm nằm ở trước cổ, chúng có nhiệm vụ sản xuất hormon kiểm soát sự trao đổi chất. Rối loạn tuyến giáp có thể làm chậm hoặc tăng quá trình trao đổi chất bằng cách làm gián đoạn quá trình sản xuất hóc môn. Khi lượng hóc môn sinh ra ở mức thấp hoặc quá cao, bạn có thể gặp 1 số triệu chứng.
Đăng trong Câu Hỏi Thường Gặp, Sức khỏe, Tin Tức, Ung thư, Xét nghiệm | Tags: sức khoẻ, Tuyến giáp, xét nghiệm
5 Tháng Năm, 2023
1. Những điểm cần lưu ý khi thực hiện xét nghiệm chung
– Những xét nghiệm chịu ảnh hưởng của điều kiện sinh học của bệnh nhân, kỹ thuật xét nghiệm, quy trình thao tác kỹ thuật của cán bộ xét nghiệm. Do vậy, những quy chế kiểm tra chất lượng trước xét nghiệm (Pre-analytical control) vô cùn…
1 Tháng Năm, 2023
Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân, đường lây, dấu hiệu nhận biết, biến chứng và cách phòng ngừa
Bệnh Giang mai là một trong số những bệnh lây truyền qua đường tình dục đáng …
30 Tháng Tư, 2023
Bệnh thận đái tháo đường là một trong những biến chứng nguy hiểm mà bệnh nhân tiểu đường có thể mắc phải. Biến chứng này có thể xuất hiện ngay tại thời điểm chẩn đoán bệnh tiểu đường type 2 hoặc 10 năm sau khi mắc phải bệnh. Nếu không có biện pháp điều trị đúng hướng và kịp thời thì có thể dẫn tới suy thận tiểu đường, xơ hóa thận, đe dọa tính mạng bất cứ lúc nào.
1. Bệnh tiểu đường có những biến chứng gì?Đăng trong Câu Hỏi Thường Gặp, Sức khỏe, Tin Tức, Xét nghiệm | Tags: Biến chứng suy thận ở bệnh nhân tiểu đường
29 Tháng Tư, 2023
1. Chỉ số CA 125 bình thường là bao nhiêu?
Ngưỡng bình thường của CA 125 là 35 U/ml. Ở bệnh nhân ung thư buồng trứng, nồng độ CA 125 thường cao hơn mức bình thường. Ngoài ra, mức độ CA 125 huyết tương cũng có thể tăng trong ung thư do lạc nội mạc tử cung, phổi, vú, đại trực tràng.
29 Tháng Tư, 2023
1. Nồng độ AFP là gì?
Alpha-fetoprotein (AFP) là protein huyết tương có nồng độ cao trong máu thai nhi. Thông thường, một protein AFP sẽ được tạo ra bởi các tế bào gan chưa trưởng thành trong bào thai. Về sinh lý, vào năm đầu đời khi mới sinh, trẻ sơ sinh có nồng độ AFP trong máu tương đối cao, giảm dần xuống mức thấp thông thường. Những người trưở…
27 Tháng Tư, 2023
1. Xét nghiệm ASLO là gì?
Vi khuẩn liên cầu tan máu beta nhóm A khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tiết ra một loại enzyme đặc trưng là Streptolysin – O. Hệ miễn dịch cơ thể phát hiện ra Streptolysin – O sẽ sản xuất ra kháng thể ASLO chống lại, các kháng thể này xuất hiện từ 7 – 10 ngày sau khi nhiễm trùng. Nồng độ kháng thể tiếp tục tăng, đạt giới hạn tro…
26 Tháng Tư, 2023
RF (Rheumatoid factors) hay còn gọi là yếu tố dạng thấp, là các kháng thể chống lại vùng Fc của immunoglobulin G. RF được phát hiện lần đầu ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cách đây 70 năm, chúng cũng có thể được tìm thấy ở những bệnh nhân mắc các bệnh tự miễn và không tự miễn khác, cũng như ở những người khỏe mạnh.
1. Thông tin về…
25 Tháng Tư, 2023
1. Dị ứng đường hô hấp
– Dị ứng mùa xuân
Đây thuộc loại dị ứng thời tiết do đó không có cách chữa
…
25 Tháng Tư, 2023
1. NT-proBNP là gì?
NT-proBNP (N-terminal pro B-type natriuretic peptide) là peptid gồm 76 acid amin. Tiền thân của NT-proBNP là pre-pro-peptid bao gồm 134 acid amin. Pre-pro-peptid tách ra thành: proBNP (108 gốc acid amin) và một đoạn peptid tín hiệu (26 gốc acid amin). Khi được giải phóng vào trong máu, proBNP sẽ bị thủy phân bởi một enzyme prote…